Như các bạn đã biết để trở thành một người làm SEO chuyên nghiệp, chúng ta cần khá nhiều yếu tố. Đây là bài viết copy lại mình viết năm 2017 và bây giờ vẫn thế.
Thế nào là điều kiện cần và điều kiện đủ trong SEO? Không chỉ trong SEO mà bất kể một lĩnh vực nào hoặc trong kinh doanh đều chứa hai phần này:
√ Điều kiện cần: Đây là những yếu tố những thứ bạn làm được đối thủ cũng có thể làm được (ví vụ tối ưu hóa onpage, các thẻ meta title, các thẻ header, cấu trúc, tốc độ tải trang…).
√ Điều kiện đủ: Là những yếu tố bạn làm được mà đối thủ không làm được và ngược lại. Đây là những yếu tố con số chỉ mang tính tương đối không như điều kiện cần. Nó có thể bao gồm, backlink, traffic, tín hiệu mạng xã hội…
Để lên được một plan SEO hoàn chỉnh chúng ta cần tính toán khối lượng công việc, đưa ra con số tương đối. Có một tư duy và cần nhớ đó là khi so sánh hai yếu tố bất kỳ thì:
Các yếu tố khác coi như bằng nhau!
Ví dụ: Tôi có 10 backlink trỏ về, khi bạn đặt mục tiêu 10 domain trỏ về thì đồng nghĩa các yếu tố onpage, traffic, internal link… đặc biệt là điểm nhận được là như nhau.
Chúng ta đều biết máy tính lập trình chỉ là 0 và 1, đúng và sai, nếu và thì. Nếu và thì là một trong các yếu tố cực kỳ quan trọng trong SEO.
Google cũng như các công cụ tìm kiếm khác không bao giờ cho bạn biết rõ khi nào bị phạt, làm bao nhiêu thì đủ.
Không làm thì không bị thông báo lỗi, nhưng làm mà không đủ thì bị thông báo thiếu hoặc lỗi. Ví dụ meta title, description Google chỉ đưa ra ngắn, dài, thiếu. Nhưng không cho chúng ta biết bao nhiêu là đủ!
Chúng ta hay nói mật độ từ khóa rồi phần trăm anchor text chúng ta không thể biết bao nhiêu là đủ? Vậy thử tư duy Google là cái máy là công thức, kể cả Google RankBrain hoặc bây giờ các mô hình AI đều được lập trình dựa vào công thức, với một dữ liệu lớn nào đó.
Để dễ hiểu mình sẽ lấy một ví dụ là hình ảnh phía dưới:
Nếu nhìn vào ảnh trên bạn sẽ thấy khi so sánh một yếu tố nào đó ví dụ là backlink đi (các yếu tố khác cho bằng nhau)
√ Bạn có A backlink trỏ về bạn đang top 10
√ Đối thủ có B backlink trỏ về họ đang top 1
Vậy Google sẽ lập trình nếu bạn có backlink lớn hơn B thì bạn lên top 1 (đó là điểm C). Nhưng bạn lưu ý có điểm D (vùng từ B->D hay điểm C là điểm an toàn) nếu bạn vượt qua D có thể bạn bị phạt.
Để giải thích đơn giản ngay cả bạn không phải là dân lập trình: Nếu bạn có lượng backlink nhỏ hơn B bạn nằm dưới, nếu bạn có backlink năm giữa B và D bạn top 1. Nếu bạn vượt quá giá trị D bạn bị phạt.
Cái khó là không bao giờ Google cho bạn biết điểm D là bao nhiêu và khi nào? Tôi có tư vấn và gỡ tác vụ thủ công cho nhiều doanh nghiệp bị phạt. Họ luôn nói, mấy tháng nay bên anh đi ít backlink.
Nhưng họ không biết là từ 2016 các bạn làm SEO đã làm và nó chỉ ở gần D. Năm nay 2018 anh làm thêm 1 tí nó vượt qua giá trị D và bị phạt.
KPI viết tắt của Key Performance Indicator: Những chỉ số đánh giá và đó lương hiệu quả làm việc (2).
Trong SEO có hơn 200 yếu tố được chia hàng nghìn yếu tố xếp hạng nếu nói trên Google. Không ai có thể làm tốt được tất cả các chỉ số đó. Vậy phải biết chọn lọc đưa ra cái cần thiết.
Ví dụ trong mỗi khóa đào tạo SEO Manager tôi luôn nói với các bạn học viên:
√ Time onpage tăng
√ Page view tăng
=> Time onsite tăng.
Có thể tôi chỉ lấy time onpage và page view bỏ qua time on site.
Công nghệ luôn thay đổi, hành vi tìm kiếm người dùng (user intent) luôn thay đổi vì thế chúng ta luôn phải cập nhật kiến thức về SEO, công nghệ.
1. Điều kiện cần và đủ
Thế nào là điều kiện cần và điều kiện đủ trong SEO? Không chỉ trong SEO mà bất kể một lĩnh vực nào hoặc trong kinh doanh đều chứa hai phần này:
√ Điều kiện cần: Đây là những yếu tố những thứ bạn làm được đối thủ cũng có thể làm được (ví vụ tối ưu hóa onpage, các thẻ meta title, các thẻ header, cấu trúc, tốc độ tải trang…).
√ Điều kiện đủ: Là những yếu tố bạn làm được mà đối thủ không làm được và ngược lại. Đây là những yếu tố con số chỉ mang tính tương đối không như điều kiện cần. Nó có thể bao gồm, backlink, traffic, tín hiệu mạng xã hội…
2. So sánh các yếu tố xếp hạng
Để lên được một plan SEO hoàn chỉnh chúng ta cần tính toán khối lượng công việc, đưa ra con số tương đối. Có một tư duy và cần nhớ đó là khi so sánh hai yếu tố bất kỳ thì:
Các yếu tố khác coi như bằng nhau!
Ví dụ: Tôi có 10 backlink trỏ về, khi bạn đặt mục tiêu 10 domain trỏ về thì đồng nghĩa các yếu tố onpage, traffic, internal link… đặc biệt là điểm nhận được là như nhau.
3. Nếu và thì
Chúng ta đều biết máy tính lập trình chỉ là 0 và 1, đúng và sai, nếu và thì. Nếu và thì là một trong các yếu tố cực kỳ quan trọng trong SEO.
Google cũng như các công cụ tìm kiếm khác không bao giờ cho bạn biết rõ khi nào bị phạt, làm bao nhiêu thì đủ.
Không làm thì không bị thông báo lỗi, nhưng làm mà không đủ thì bị thông báo thiếu hoặc lỗi. Ví dụ meta title, description Google chỉ đưa ra ngắn, dài, thiếu. Nhưng không cho chúng ta biết bao nhiêu là đủ!
Chúng ta hay nói mật độ từ khóa rồi phần trăm anchor text chúng ta không thể biết bao nhiêu là đủ? Vậy thử tư duy Google là cái máy là công thức, kể cả Google RankBrain hoặc bây giờ các mô hình AI đều được lập trình dựa vào công thức, với một dữ liệu lớn nào đó.
Để dễ hiểu mình sẽ lấy một ví dụ là hình ảnh phía dưới:
√ Bạn có A backlink trỏ về bạn đang top 10
√ Đối thủ có B backlink trỏ về họ đang top 1
Vậy Google sẽ lập trình nếu bạn có backlink lớn hơn B thì bạn lên top 1 (đó là điểm C). Nhưng bạn lưu ý có điểm D (vùng từ B->D hay điểm C là điểm an toàn) nếu bạn vượt qua D có thể bạn bị phạt.
Để giải thích đơn giản ngay cả bạn không phải là dân lập trình: Nếu bạn có lượng backlink nhỏ hơn B bạn nằm dưới, nếu bạn có backlink năm giữa B và D bạn top 1. Nếu bạn vượt quá giá trị D bạn bị phạt.
Cái khó là không bao giờ Google cho bạn biết điểm D là bao nhiêu và khi nào? Tôi có tư vấn và gỡ tác vụ thủ công cho nhiều doanh nghiệp bị phạt. Họ luôn nói, mấy tháng nay bên anh đi ít backlink.
Nhưng họ không biết là từ 2016 các bạn làm SEO đã làm và nó chỉ ở gần D. Năm nay 2018 anh làm thêm 1 tí nó vượt qua giá trị D và bị phạt.
4. Biết chọn lọc chỉ số làm KPI
KPI viết tắt của Key Performance Indicator: Những chỉ số đánh giá và đó lương hiệu quả làm việc (2).
Trong SEO có hơn 200 yếu tố được chia hàng nghìn yếu tố xếp hạng nếu nói trên Google. Không ai có thể làm tốt được tất cả các chỉ số đó. Vậy phải biết chọn lọc đưa ra cái cần thiết.
Ví dụ trong mỗi khóa đào tạo SEO Manager tôi luôn nói với các bạn học viên:
√ Time onpage tăng
√ Page view tăng
=> Time onsite tăng.
Có thể tôi chỉ lấy time onpage và page view bỏ qua time on site.
5. Luôn cập nhật và luôn thay đổi
Công nghệ luôn thay đổi, hành vi tìm kiếm người dùng (user intent) luôn thay đổi vì thế chúng ta luôn phải cập nhật kiến thức về SEO, công nghệ.
Những lưu ý quan trọng cho chiến dịch SEO năm 2024
Tập Trung Vào Trải Nghiệm Người Dùng (UX)
Tốc độ tải trang: Google càng ngày càng đánh giá cao các trang web có tốc độ tải nhanh. Sử dụng các công cụ như Google PageSpeed Insights để kiểm tra và cải thiện tốc độ trang.
- Thiết kế đáp ứng (Responsive Design): Đảm bảo trang web của bạn hoạt động tốt trên mọi thiết bị, đặc biệt là di động, vì lượng người dùng di động ngày càng tăng.
- Tính khả dụng và dễ dàng điều hướng: Đảm bảo người dùng có thể dễ dàng tìm thấy thông tin họ cần. Sử dụng cấu trúc trang hợp lý và điều hướng rõ ràng.
Tạo Nội Dung Chất Lượng Cao
Nội dung hữu ích và có giá trị: Tạo nội dung giải quyết vấn đề của người dùng, mang lại giá trị thực sự.
- Nội dung dài và chi tiết: Nội dung dài hơn thường có xu hướng xếp hạng cao hơn. Đảm bảo nội dung của bạn sâu sắc và toàn diện.
- Sử dụng đa phương tiện: Kết hợp văn bản với hình ảnh, video, infographics để tăng tính hấp dẫn và giữ chân người dùng.
Tối Ưu Hóa Tìm Kiếm Giọng Nói
Từ khóa dạng câu hỏi: Với sự phát triển của tìm kiếm giọng nói, từ khóa dạng câu hỏi (ví dụ: "Cách làm bánh mì tại nhà?") trở nên quan trọng.
- Ngữ điệu tự nhiên: Sử dụng ngữ điệu và cấu trúc câu tự nhiên trong nội dung để phù hợp với cách người dùng thực hiện tìm kiếm bằng giọng nói.
E-E-A-T (Trải nghiệm, Chuyên môn, Thẩm quyền, Độ tin cậy)
- Trải nghiệm (Experience): Nội dung là những trải nghiệm, kinh nghiệm
- Chuyên môn (Expertise): Đảm bảo nội dung được viết bởi những người có chuyên môn cao trong lĩnh vực.
- Thẩm quyền (Authoritativeness): Xây dựng thương hiệu và liên kết với các trang web uy tín để tăng tính thẩm quyền.
- Độ tin cậy (Trustworthiness): Cung cấp thông tin chính xác, minh bạch và đáng tin cậy.
Technical SEO
Core Web Vitals: Tập trung vào các chỉ số Core Web Vitals như LCP (Largest Contentful Paint), FID (First Input Delay), và CLS (Cumulative Layout Shift).
- Cấu trúc dữ liệu (Schema Markup): Sử dụng Schema Markup để giúp công cụ tìm kiếm hiểu rõ hơn về nội dung của bạn và hiển thị trong kết quả tìm kiếm nổi bật.
- SSL và bảo mật: Đảm bảo trang web của bạn sử dụng HTTPS để bảo mật thông tin người dùng và được Google đánh giá cao hơn.
Xây dựng liên kết (Backlinks)
- Liên kết chất lượng cao: Tập trung vào việc xây dựng liên kết từ các trang web uy tín và có liên quan.
- Liên kết tự nhiên: Tránh việc xây dựng liên kết spam hoặc mua liên kết, tập trung vào việc tạo nội dung chất lượng để thu hút liên kết tự nhiên.
Phân Tích và Điều Chỉnh Chiến lược SEO Liên Tục
- Sử dụng công cụ phân tích: Sử dụng Google Analytics, Google Search Console và các công cụ phân tích khác để theo dõi hiệu quả SEO.
- Kiểm tra và điều chỉnh: Liên tục kiểm tra hiệu suất của các chiến lược SEO và điều chỉnh để phù hợp với thay đổi của thuật toán và thị trường.
SEO theo khu vực địa lý (Local SEO)
- Lựa chọn từ khoá: Phân tích sản phẩm dịch vụ và khách hàng, lựa chọn từ khoá theo khu vực địa lý
- Ưu tiên xây dựng liên kết backlink, sử dụng traffic cùng ngôn ngữ khu vực địa lý
- Tối ưu hóa Google My Business: Đảm bảo thông tin trên Google My Business đầy đủ và cập nhật.
- Đánh giá và nhận xét: Khuyến khích khách hàng để lại đánh giá tích cực, giúp cải thiện uy tín và xếp hạng địa phương.